1. Khái niệm hoạt ngôn là gì?
Hoạt ngôn là gì? Hoạt ngôn là cụm từ được ghép bởi 2 cụm từ là “hoạt động” và “ngôn ngữ” như vậy ta có thể hiểu hoạt ngôn là người hoạt động ngôn ngữ thường xuyên. Người ta hay trêu người hoạt ngôn là “những người nói nhiều”. Hoạt ngôn là một “nghệ thuật” giao tiếp của con người và không phải người nào cũng có khả năng hoạt ngôn. Hoạt ngôn ở một người có thể là do tố chất bẩm sinh hoặc có thể do môi trường sống tạo nên.
Giao tiếp là một hoạt động cần thiết của con người trong cuộc sống, thông qua hoạt động giao tiếp con người trao đổi thông tin cần thiết với nhau để xã hội phát triển. Chính vì vậy mà người hoạt ngôn luôn là những người chiếm ưu thế và giao tiếp tốt tiếp hay hoạt ngôn chín là một lợi thế trong công việc. Tuy nhiên không phả hoạt ngôn là có khả năng giao tiếp tốt và thường những người hoạt ngôn là những người “nói nhiều” và tự tin thể hiện mình qua ngôn ngữ mình nói.
Ví dụ cụ thể về người hoạt ngôn: Trong một lớp học của trẻ 5 tuổi nếu đũa bé nào hoạt ngôn sẽ nói rất nhiều và luôn thích bắt chuyện với người khác. Còn những đứa trẻ khác sẽ ít nói hơn, sợ hãi trong việc giao tiếp với người xung quanh chúng. Gặp người đi trên đường dù lạ nhưng chúng vẫn có thể thoải mái mở miệng hỏi han này nọ. Đấy chính là một đứa trẻ hoạt ngôn.
Hoạt ngôn mang lại nhiều ích lợi đến cho con người và trợ giúp tốt hơn trong giao tiếp hàng ngày của họ. tuy nhiên không phải ai hoạt ngôn cũng là mang đến những ích lợi mà có khi sẽ có những tác dụng ngược lại và gây ảnh hưởng đến người khác.
2. Vai trò của hoạt ngôn trong giao tiếp
Hoạt ngôn là một “nghệ thuật” giao tiếp của người, thông qua giao tiếp bằng một thứ ngôn ngữ chung mà tất cả mọi người đều hiểu để truyền đi những thông tin mà mình muốn cũng như nhận về và tiếp thu những nguồn thông tin khác nhau.
Hoạt ngôn là một hình thức của hoạt động ngôn ngữ trong giao tiếp của con người và hoạt ngôn có vai trò quan trong trong giao tiếp bao gồm những vai trò sau:
+ Việc bạn hoạt ngôn sẽ kiến bạn tự tin hơn trong giao tiếp của mình, kể cả là giao tiếp với người lạ. Những người hoạt ngôn thường là những con người hướng ngoại nên chính vì vậy khi gặp người lạ họ sẽ sẵn sàng bắt chuyện ngay.
+ Biết cách bắt chuyện trong mọi trường hợp giao tiếp. Những người hoạt ngôn khi giao tiếp sẽ được mọi người yêu quý hơn là những người không nói hay nói quá ít
+ Hoạt ngôn giúp việc giao tiếp hiệu quả hơn và không gập tình trạng là không biết nên nói gì trong cuộ nói chuyện và giao tiếp. Đặc biệt là trong công việc khi tiếp xúc với nhiều khách hàng thì bạn là người hoạt ngôn sẽ kiến công việc tiếp xúc với khách hàng trở nên dễ dàng hơn và có hiệu quả cao hơn trong giao tiếp
+ Giao tiếp là hoạt động của con người thông quan ngôn ngữ nới hoặc ngôn ngữ hình thể để truyền đạt thông tin đến người nghe. Chính vì vậy mà hoạt ngôn sẽ kiến bạn là một người dễ dàng hơn trong việc truyền đạt thông tin đến khách hàng, truyền đạt thông tin tốt hơn đến người nghe.
+ Người hoạt ngôn sẽ giúp giao tiếp trở nên linh hoạt hơn vì giao tiếp luôn là sự linh hoạt và giao tiếp hàng ngay. Đặc biệt trong kinh doanh phải giao tiếp với rất nhiều các khách hàng và đối tác khác nhau khiến bạn phải có những linh hoạt trong giao tiếp với từ đối tượng khác nhau. Hoạt ngôn sẽ giúp bạn tổ hơn trong việc nên biết nói gì khi gập các trường hợp khách hàng khác nhau.
+ Kỹ năng giao tiếp giúp chúng ta sử dụng ngôn ngữ linh hoạt trong nhiều tình huống khác nhau và biết cách chọn lựa ngôn ngữ phù hợp.
+ Hoạt ngôn giúp cho con người học hỏi được nhiều hơn từ người khác và tiếp xúc với nhiều người để học hỏi kinh nghiệm từ họ. Giám nói lên ý kiến hay những thắc mắc của bản thân để giúp cho công việc của chính mình tốt hơn, cũng như để thử thách bản thân hơn ở các môi trường làm việc mới trong giao tiếp.
+ Hoạt ngôn đóng vai trò nòng cốt cho việc giao tiếp hiệu quả và đạt được mục đích cuối cùng cần có của giao tiếp trong cuộc sống và trong công việc
Hoạt động nói chuyện đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong giao tiếp của mọi người. Tuy nhiên thì bạn cần lưu ý các điểm sau khi giao tiếp, đặc biệt là các bạn nào hoạt ngôn cần lưu ý sau khi trò chuyện và giao tiếp hàng ngày với mọi người:
Khi bạn nghe chuyện của người khác, hãy cẩn thận khi nói và không nên kể chuyện cho bất kỳ ai cũng như tránh chế ngự việc nói quá nhiều về người khác, điều này cũng là một điểm quan trọng mà những người hoạt động trong lĩnh vực truyền thông cần chú ý.
+ Chuyện cả người lớn bạn nên ít nói hoặc không lên xem vào giữa câu chuyện của người khác khiến họ khó chịu và mình lại trở thành người không tôn trọng người trên.
+ Khi nói chuyện, giao tiếp với trẻ em nên nói nhẹ nhàng, giải giải và khuyên bảo với chúng để không làm chúng sợ và vẫn hiểu được điểm sai của mình ở đâu, để chúng có thể sửa được thông qua việc nói nhẹ nhàng với chúng.
+ Nếu chuyện nhỏ bạn để ý được để tránh những ngại ngùng hay, hay gây khó chịu cho người khác khi nói quá thẳng thừng thì bạn hãy nói chuyện với họ một cách hài hước để thoải mái trong giao tiếp mà cũng tạo không khí thoải mái khi truyền đạt thông tin, người nghe cũng không quá mức khó chịu với bạn.
+ Một điều thường thấy ở người hoạt ngôn đó là nói không suy nghĩ nên lời khuyên cho các bạn hoạt ngôn là hãy suy nghĩ trước khi nói ra. Những việc mà bản thân không thể làm được thì đừng nói để làm mất uy tín của chính bản thân mình.
+ Khi gặp chuyện buồn trong cuộc sống thì đừng nói với bất kỳ ai hay than thở với ai mà hãy tìm tri kỷ của mình để nói hết những gì bạn muốn nói.
+ Hãy suy nghĩ trước khi hành động để không làm tổn thương bất cứ ai vì lời nói vô tình của mình. Lời nói không khéo hoặc thẳng thừng sẽ làm tổn thương người khác dù bạn cố ý hay là vô ý. Hãy suy nghĩ trước khi nói ra để rồi nói ra rồi thì không thể rút lại được.
Trên đây là một số các vai trò của hoạt ngôn trong giao tiếp cùng với những lưu ý cần biết khi bạn là người hoạt ngôn để không làm cho giao tiếp trở nên tệ mà hãy làm cho giao tiếp trở lên tốt đẹp hơn.
3. Lợi thế của người hoạt ngôn trong công việc như thế nào?
3.1. Lợi thế của hoạt ngôn trong công việc
Rất nhiều người thắc mắc rằng lợi thế của người hoạt ngôn trong công việc là? Hay người hoạt ngôn thì có lợi thế trong công việc không? Câu trả lời là có nếu như học biết sử dụng nó một cá khôn khéo và sự là một “con dao hai lưỡi” bạn sẽ bị “đứt tay” nếu sử dụng tố chất hoạt ngôn của mình không đúng thời điểm và sai chỗ. Lợi thế của người hoạt ngôn trong công việc bao gồm:
+ Khả năng phát triển bản thân tốt hơn, nếu bạn là một người hoạt ngôn bạn sẽ không ngừng có những câu hỏi với người khác hay là những thắc mắc trong công việc để giúp cho mình phát triển tốt hơn và ít gặp sai lầm trong công việc.
+ Người hoạt ngôn sẽ tạo được mối quan hệ tốt hơn trong công việc của mình. Đó những mối quan hệ với đồng nghiệp, với cấp trên, với khách hàng của bạn.
+ Hoạt ngôn sẽ khiến bạn giám nói lên quan điểm của mình trong doanh nghiệp hay tổ chức. Khi có một vấn đề xảy ra mọi người không biết nên trình bày vấn đề đó thể nào thì người hoạt ngôn sẽ là người có khả năng trình bày vấn đề một cách tốt nhất, cách tiếp cận thông tin và truyền đạt thông tin tốt hơn người khác.
+ Lợi thế của người hoạt ngôn trong công việc sẽ có cơ hội thăng tiến trong công việc cao hơn những người khác. Người ta hay có câu “mồm miệng đỡ chân tay” dù bạn có kỹ năng nghề nghiệp chưa thực sự giỏi nhưng bạn là người hoạt ngôn thì bạn sẽ có khả năng thăng tiến tốt hơn và thăng tiến nhanh hơn trong công việc của mình.
+ Người hoạt ngôn sẽ có lợi thế trong công việc khi mà tiếp xúc với các khách hàng khác nhau bạn biết cách bắt chuyện với người là như thế nào. Và cách nói chuyện sao cho hiệu quả giao tiếp tốt nhất và đạt hiệu quả cao trong công việc.
+ Người hoạt ngôn thường là những người khá năng động và thích nghi tốt với môi trường xung quanh dù có thay đổi thế nào họ cũng dễ dàng hòa nhập với môi trường của doanh nghiệp đó.
+ Người hoạt ngôn cũng có lợi thế để có thể tìm kiếm cho mình một công việc tốt hơn và lựa chọn nhiều các công việc khác nhau theo sở thích của mình.
+ Trong các hoạt động tập thể tại doanh nghiệp thì những người hoạt ngôn luôn là những người đi đầu và tiên phong trong các hoạt động tập thể của doanh nghiệp đó. Dễ hòa nhập vào văn hóa của công ty đó.
Nếu bạn là người hoạt ngôn bạn sẽ gặp rất nhiều lợi thế trong công việc, vì biệt tài giao tiếp tốt của mình. Để trở thành người hoạt ngôn một phần là tố chất công lại là do môi trường sống của bạn. Bạn sống trong môi trường yêu cầu bạn nói nhiều thì bạn sẽ tự khiến mình trở thành một người hoạt ngôn. Bạn có thể rèn luyện mình để trở thành người hoạt ngôn, và tư tin với giao tiếp của mình
3.2. Gợi ý một số công việc phù hợp với các bạn hoạt ngôn
Gợi ý một số các công việc phù hợp cho những người hoạt ngôn bạn có thể tham khảo để lựa chọn nghề nghiệp cho phù hợp với tố chất “hoạt ngôn” của mình như:
+ Việc làm dẫn chương trình: Một người hoạt ngôn thì việc trở thành một người dẫn truyền hình là rất phù hợp với bạn. Bạn có thể sử dụng khả năng nói của mình để dẫn chương trình, có thể là dẫn chương trình thực tế, trên sân khấu, trên tivi, dẫn chương trình trò chơi. Yêu cầu cần có của người dẫn chương trình là hoạt ngôn. Đây chính là một nghề nghiệp phù hợp với bạn.
+ Việc làm phát thanh viên: Phát thanh viên là một nghề không chỉ yêu cầu giọng nói hay mà còn cần đến khả năng hoạt ngôn của bạn chính vì vậy đây cũng là một lựa chọn hay cho các bạn về nghề nghiệp của mình.
+ Viêc làm hướng dẫn viên du lịch: Công việc chính của hướng dẫn viên du lịch là hướng dẫn cho khách du lịch về các địa điểm mình đi và cần đến khả năng truyền đạt thông tin hiệu quả,cũng như cần giao tiếp với rất nhiều các người khách khác nhau. Nếu bạn là một người hoạt ngoạt thì đây cũng là một nghề bạn nên lựa chọn
+ Làm việc tại vị trí quan hệ khách hàng trong doanh nghiệp: Đây là cũng là công việc phù hợp với các bạn hoạt ngôn.
+ Quan hệ đối ngoại: Đây là công việc cần đến sự giao tiếp đặc biệt là giao tiếp hiệu quả và giỏi, chính vì vậy đây cũng là một nghề nghiệp mà các bạn hoạt ngôn nên lựa chọn.
Qua những chia sẻ của timviec365.vn về hoạt ngôn là gì sẽ giúp bạn bạn hiểu hơn về hoạt ngôn, vai trò của hoạt ngôn trong giao tiếp và lợi thế của người hoạt ngôn trong công việc là như thế nào. Tất cả đều giải đáp ở trên. Hy vọng qua những chia sẻ này sẽ giúp bạn có thêm tự tin để hoạt ngôn hơn trong giao tiếp.